Canalblog
Suivre ce blog Administration + Créer mon blog

Latence

7 avril 2008

Questions

- Judas, pourquoi doit il assumer le mauvais rôle ? pourquoi un juif ne peut pas dénoncer Jésus et les autres juifs Le livrent aux romains ? Ainsi la faute est sur les juifs.

- Quand Jésus est ressucité, il fait monter au ciel tous ceux qui sont aux enfers, en commençant par Adam et Eve ? Alors le jugement dernier n'est que pour ceux qui sont après JC ?

- Mon Dieu est il le Dieu de l'ancien testament ou du nouveau testament ? Il me parait que ce sont deux Dieu différents. Le Dieu de l'ancien testament est le roi de l'univers, n'hésite pas à faire justice, les bons sont reçus dans la maison de Dieu, les mauvais sont exilés pour toujours dans l'enfer, à pleurer et grincer les dents. Il faut craindre Dieu, puis qu'Il est tout puissant, qu'Il a tous les droits.
Le Dieu du nouveau testament est un Dieu d'amour, comme un père, Il attend patiemment les brebis galeux reviennent à la maison, Il cherche à récupérer tous les mauvais (vraiment tous ?). Dieu a envoyé son fils pour sauver le monde (tout le monde ?). Existe-il des ratés, irrécupérables ? alors Dieu n'est pas tout puissant, c'est un échec pour Dieu que ses enfants soient condamnés, comme les parents, si les enfants n'ont pas réussi dans la vie, alors c'est un échec pour eux ?

Publicité
Publicité
3 avril 2008

"Lectio divina" nghĩa là "đọc sách

"Lectio divina" nghĩa là "đọc sách thánh trong tinh thần cầu nguyện". Đây là một danh xưng dùng cho việc vừa đọc vừa suy gẫm Thánh kinh. Phương pháp cầu nguyện bao gồm bốn gian đoạn hay bốn yếu tố chính.

1)         Lectio, nghĩa là "đọc" được hiểu như là cẩn thận đọc đi đọc lại một đoạn Thánh kinh ngắn;

2)         Meditatio là "suy gẫm", một cố gắng đào sâu ý nghĩa bản văn và làm cho đích thân thích hợp với mình trong Đức Kitô;

3)         Oratio, nghĩa là "cầu nguyện", xem như là một lời đáp trả cá nhân với bản văn, xin ơn của bản văn ấy, hoặc qua nó mà hướng về kết hợp với Thiên Chúa.

4)         Contemplatio, nghĩa  là "chiêm niệm", triền miên nhìn ngắm điều gì đó.Ý nghĩ đàng sau yếu tố cuối cùng này là nhờ ơn Chúa, ta được trầm mình vào sự hiện diện của Ngài.

Đức Guigo II mô tả phương pháp cầu nguyện này như là bốn nấc thang dẫn đưa chúng ta lên với Thiên Chúa.

Lectio, Đọc

Đọc, theo truyền thống đan tu đòi hỏi đặt lời Chúa trên môi. Đó là một cách tập trung. Người ta thường đọc thong thả một đoạn Thánh kinh, và khi một tư tưởng, một hàng, hoặc một chữ nổi bật và thu hút sự chú ý của người đọc, họ thường dừng lại đó và lưu lại trên bản văn ấy, cẩn thận lập đi lập lại nó mãi. Hễ bị chia trí, họ cứ trở về với việc lập đi lập lại ấy. Họ ở lại với cùng bản văn ấy cho đến khi nó cạn hẳn, và rồi họ đọc tiếp cho đến khi tìm được một bản văn hấp dẫn khác. Theo cách cổ điển, đan sĩ thường đọc đi đọc lại lớn tiếng, loan báo Lời Chúa cho giác quan của mình, cầu nguyện với tất cả thân xác. Yếu tố thứ nhất này rất đơn giản, không gì khác hơn là tập trung bằng lời nói trên một tư tưởng Thánh kinh, như đặt thức ăn vào miệng vậy. Bằng cách này, các đan sỹ giao cho ký ức Lời Chúa từng mảnh một.

Meditatio, Suy Gẫm

Một khi Lời Chúa ở trên môi và trong miệng rồi, ta bắt đầu cắn và nhai nó; ta bắt đầu suy gẫm trên đó. Suy gẫm nghĩa là suy đi nghĩ lại, nhai Lời Chúa, ung dung lưu lại trên một mẫu để rút tỉa ý nghĩa của bản văn. Mỗi lời Thánh kinh được xem như có dụng ý cho mình. Mỗi bản văn đều nói về Đức Kitô và về cầu nguyện. Đan sĩ nhân cách hoá bản văn, đi vào trong ý nghĩa và đồng hoá với nó. Đây là yếu tố thứ nhì của "lectio divina". Suy gẫm sử dụng một cách trực giác tất cả các quan năng. Ta không vất vả làm việc trong nguyện ngắm này, nhưng chỉ luôn lắng nghe những lời được lập lại, để cho những lời ấy gợi lên những hình ảnh, suy tư, tư tưởng trực giác của chúng. Toàn bộ tiến trình đều chủ yếu trực giác, giống như đọc đi đọc lại mãi một bức thư tình vậy. Mỗi lần được nhấm nháp và mỗi tư tưởng được xem như của mình vậy. (Thậm chí những người yêu còn học thuộc lòng những đoạn mình ưa thích nữa). Người suy gẫm cân nhắc và nhận ra những bài học ẩn giấu trong Lời Chúa đến nỗi học được sự khôn ngoan suốt đời. Suy gẫm tìm kiếm đạt được tâm tư của Đức Kitô. Ta từ từ bắt đầu thấy những điều Thánh kinh nói. Người suy gẫm bắt đầu công việc cả đời là nghe Lời Chúa để giữ lấy lời ấy. Suy gẫm chủ yếu là nghe Lời Chúa được "lectio" lập đi lập lại.

Orattio, Cầu nguyện

Nhờ ơn Chúa giúp, tư tưởng sốt sắng sinh ra cầu nguyện, yếu tố thứ ba của "lectio divina". Lời Chúa chuyển từ môi đến tâm trí, và bây giờ đến con tim. "Oratio" hoặc cầu nguyện là lời đáp trả của con tim đối với chúng ta qua Thánh kinh. Trong cơ bản, cầu nguyện theo nghĩa này, ước muốn ân sủng của bản văn cách nhiệt tình đến nỗi cầu xin các ơn cần thiết của Chúa. Ở đây cầu nguyện là tất cả thành phần tâm tình của suy gẫm. Đó là cầu xin, là đàm thoại với những tình cảm yêu mến, là quyết tâm tăng trưởng trong các nhân đức của Chúa Kitô, là thống hối của con tim về tội lỗi của mình, là thinh lặng yêu nhau, là ánh mắt trìu mến, giống như các yếu tố khác của "lectio", chiều kích tâm tình tăng trưởng và phát triển. Nó tiến đến sự đơn giản và đến một thứ chiêm niệm thủ đắc. Cầu nguyện khát khao Thiên Chúa.

Contemplatio, Chiêm niệm

Yếu tố thứ tư là chiêm niệm. Ở đây Thiên Chúa làm cho linh hồn đỡ khát và bớt đói, theo như Guigo II. Thiên Chúa ban cho kẻ suy gẫm một thứ rượu mới và nâng họ lên trên cái tôi suy niệm bình thường, đưa vào lãnh vực siêu việt được cảm nghiệm. Cuối cùng đây là một yếu tố nguyện ngắm thiên phú. Ở đây Thánh Linh cầu nguyện trong tâm trí con người. Ta cảm nghiệm một trạng thái hài hoà nội tâm, những chuyển động của xác thịt được lắng xuống, xác thịt không còn kình địch với tinh thần nữa, con người ở trong một trạng thái thống nhất tâm linh. Ánh sáng của sự hiện diện của Thiên Chúa chiếu toả qua linh hồn cách cảm nghiệm được. Tình yêu Thiên Chúa không còn trừu tượng nữa, nhưng đựơc cụ thể để vào cái tôi đang đón nhận. Ta có thể nhìn thấy mình được thương yêu và yêu mến đáp lại. Rõ ràng, ở điểm này, chúng ta đang nói đến một hồng ân nhưng không. Những giây phút này có thể chóng qua hoặc kéo dài, tinh vi hoặc rõ nét. Chúng có thể biến mất và trở lại. Chúng có thể lẫn lộn với các lời suy niệm được lập đi lập lại, những tư tưởng được suy nghĩ, những trực giác được thưởng thức, những quyết tâm được đưa ra. Nhưng người ấy yên tĩnh và thụ động hơn; Thiên Chúa chúng ta đi ngang qua.

Chúng ta có thể tóm tắt những gì Guigo II nói về bốn yếu tố của "lectio divina" như thế này; việc đọc tìm kiếm, việc suy gẫm tìm thấy (ý nghĩa); việc cầu nguyện xin ơn; chiêm niệm nếm (Thiên Chúa). Hoặc nữa, việc đọc ở trên bề mặt, việc suy gẫm đi vào thực chất bên trong, việc cầu nguyện xin ơn nhờ ước muốn; chiệm niệm cảm  nghiệm bằng thích thú.

3 avril 2008

241. Hãy làm việc! Đừng phí bỏ một giây phút nào!

241. Hãy làm vic! Đừng phí b mt giây phút nào!

Hãy đ
ng lên! Hãy làm vic! Bn và tôi ch sng cuc đi ca mình trên trn gian nây mt ln mà thôi.

Đừng phí b mt giây phút nào.

Khi đ
ến gic ng, chúng ta s ng ngon. Và khi đến gi chết, chúng ta s ra đi trong an bình.

242. Suy ngh
ĩ cho chính xác 

Suy ngh
ĩ cho tht chính xác, đó là công vic quan trng nht ca mt người, và điu ny mi đem li ý nghĩa cho đi sng ca mt người.

Đây là mt trong nhng điu quan trng nht đi vi mt linh mc hoc mt tu sĩ trong tương lai.

N
ếu ai đó được b trên đáng giá là “suy nghĩ lch lc” (faux jugement), nghĩa là suy nghĩ không chính xác, thì người đó có du hiu rõ ràng đ cho b trên nói rng người đó “không có ơn kêu gi”.

243. Ng
ười hun luyn ta hay nht

Ngoài Chúa và
Đức M ra, người hun luyn ta hay nht, không phi là ai khác ngoài chính ta.

Chính ta ph
i t hun luyn ta, ch đng đ cho người khác hun luyn ta.

Ng
ười khác ch có th hướng dn ta, làm c vn cho ta, còn chính ta mi là k hun luyn ta.

Được như vy, ta mi biết sng trưởng thành, t trng và t ch.

244. M
ười hai du hiu ca mt người s st

1. Quan tr
ng hoá nhng điu nh mn
2. Hành đ
ng tùy lúc, tu hng
3. Nh
y cung lên khi ch nghe mt tiếng đng nh
4. R
t mau và rt d b pht lòng
5. R
t mau hn gin
6. Có nh
ng tình cm mnh mt cách d dàng
7. D
vui quá mà cũng d bun quá
8. Xét đoán theo c
m tình
9. Làm vi
c l đ, chm chp
10. Ôm lo nhi
u vic quá trong mt lúc
11. Ch
làm vic khi bn phn đòi buc
12. Ch
bng lòng quan sát nhng du hiu bên ngoài mà thôi.

245. Trên đ
i ny, cái tt nht, là cái thuc v đi đi 

Trên đ
i ny, trong khi mi s đu phù vân, nay có mai không, thì cái gì tt nht, là cái thuc v đi đi, là cái có giá tr đi đi.

Điu ny làm cho chúng ta luôn nghe vng bên tai li Chúa Giêsu dy: “Được li lãi c thế gian mà mt linh hn, nào được ích chi?”

246.
Đôi mt làm cho chúng ta được đy nhng gì chúng ta thy

Khi nhìn, đôi m
t chúng ta được trn đy nhng gì chúng ta thy.

B
n hãy năng nhìn lên Nhà Tm Thánh Th đ con người ca bn được tràn đy Chúa Giêsu Thánh Th.

B
n hãy năng nhìn lên Thánh Giá đ con người ca bn được tràn đy Khí C Cu Chuc ca Chúa Giêsu.

B
n hãy năng nhìn lên tri cao đ con người ca bn được đy tràn Tình Chúa Cha yêu bn.

B
n hãy năng nhìn hoa đp đ con người ca bn được tràn đy v đp ca Đấng To Hoá muôn loài.

247. Chúng ta hãy có hình bóng c
a ba người đàn bà trong lòng mình

Đó là hình bóng m ca chúng ta.

Đó là hình bóng ca m ca nhng đa con ca chúng ta.

Đó là hình bóng ca m ca tt c các bà m trên tri dưới đt ny, là Đức M Maria.

248. M
c tiêu ca hc vn

Thánh Bênađô nói v
mc tiêu ca hc vn như sau:

-“Có nh
ng người hc đ thông biết mi s. Có nhng người hc đ phô trương. Có nhng người hc đ cu danh li. Có nhng người hc đ xây dng cho đi. Có nhng người hc đ xây dng đi mình.

H
c đ biết sung, là tò mò. Hc đ t phô trương, là gi di. Hc đ làm giàu, là v li. Hc đ xây dng cho đi, là bác ái. Hc đ t xây dng cho mình, là khôn ngoan.

Các con hãy chú ý đ
ến hai hng người sau cùng: hc đ xây dng cho mình, ri xây dng cho đi.”

249.
nh hưởng trên k khác

Chúng ta hãy làm sao đ
cho tt c nhng ai có dp đến gn chúng ta, đu yêu nhng gì chúng ta yêu và tin nhng gì chúng ta tin.

250. Ng
ười có đo phi lo sng đo trước hết và trên hết

Cái gì s
ng thì sinh ra s sng.

Trong s
sng siêu nhiên ca Thiên Chúa, chúng ta thy Ngôi Cha sinh Ngôi Con, và Ngôi Thánh Thn sinh ra bi Ngôi Cha và Ngôi Con.

Trong đ
i sng t nhiên ca các loài th tao, chúng ta thy cây ci sinh ra hoa qu, loài vt sinh ra nhng con thú, loài người sinh ra nhng con người.

Trong đ
i sng đo cũng vy: người gi đo phi sinh ra nhng hoa qu thiêng liêng, là các vic lành phước đc.

V
y người có đo phi lo sng đo trước hết và trên hết.

 

LM Nguyn Vinh Gioang

28 février 2008

Quand vous aurez élevé le Fils de l'homme, alors

Quand vous aurez élevé le Fils de l'homme, alors vous comprendrez que moi, Je Suis

Ainsi ceux qui s'efforcent de méditer et d'admirer ce « livre » si extraordinaire qu'est la croix, avec un coeur doux et une foi sincère, parviendront à un savoir plus fécond que bien d'autres qui étudient et méditent quotidiennement des livres ordinaires. Pour un vrai chrétien, ce livre-ci est un objet d'étude suffisant pour tous les jours de sa vie.

Saint John Fisher (vers 1469-1535), évêque, martyr


----

Celui qui ne rassemble pas avec moi, disperse

Ton Maître ne se fâche pas sous la raillerie ; et toi, tu t'énerves ? Lui supporte crachats, gifles, coups de fouet ; et toi tu ne peux pas accepter une parole dure ? Lui accueille la croix, une mort déshonorante, la torture des clous ; et toi tu n'acceptes pas de remplir les services les moins honorables ? Et comment deviendras-tu participant de sa gloire (1P 5,1) si tu n'acceptes pas de devenir participant de sa mort déshonorante ? Vraiment, c'est en vain que tu as abandonné les richesses, si tu ne veux pas prendre la croix, comme il l'a lui-même ordonné avec sa parole de vérité. « Vends ce que tu as et donne-le aux pauvres », prescrit le Christ au jeune homme ainsi qu'à nous-mêmes ; « Prends ta croix », « viens et suis-moi » (Mt 19,21.16,24). Toi, tu as bien partagé tes richesses, mais sans accepter de prendre la croix c'est-à-dire de supporter vaillamment l'assaut de toutes les épreuves ; tu t'es égaré sur le chemin de la vie et t'es séparé, pour ton malheur, de ton très doux Dieu et Maître.

Je vous en prie, mes frères, observons tous les commandements du Christ, supportons jusqu'à la mort, pour l'amour du Royaume des cieux, les épreuves qui nous assaillent afin de communier à la gloire de Jésus, d'avoir part à la vie éternelle et d'hériter de la jouissance de biens indicibles, dans le Christ Jésus notre Seigneur.

Saint Syméon le Nouveau Théologien (v.949-1022), moine orthodoxe


----

Pardonne-nous nos offenses, comme nous pardonnons aussi à ceux qui nous ont offensés  (Mt 6,12)

Le Christ nous demande donc deux choses : condamner nos péchés, pardonner ceux des autres, faire la première chose à cause de la seconde, qui sera alors plus facile, car celui qui pense à ses péchés sera moins sévère pour son compagnon de misère.

Ne dis donc pas : « Il m'a outragé, il m'a calomnié, il m'a fait quantité de misères. » Plus tu dis qu'il t'a fait du mal, plus tu montres qu'il t'a fait du bien, puisqu'il t'a donné occasion de te purifier de tes péchés. Ainsi, plus il t'offense, plus il te met en état d'obtenir de Dieu le pardon de tes fautes.

Saint Jean Chrysostome (vers 345-407), évêque d'Antioche puis de Constantinople, docteur de l'Église

----
Combien de temps mon âme se traînera-t-elle après toi, misérable, anxieuse, à bout de souffle ? (Ps 12,2)

Je me tiens donc dans ma solitude...et j'ouvre la bouche vers toi, Seigneur, et je cherche le souffle. Et quelquefois, Seigneur,...tu me mets quelque chose dans la bouche du coeur ; mais tu ne me permets pas de savoir ce que c'est. Sans doute, je goûte une saveur si douce, si suave, si réconfortante, que je ne recherche plus rien d'autre ; mais quand je la reçois, tu ne me permets pas de discerner ce que c'est... Quand je la reçois, je veux la retenir et la ruminer, la savourer, mais aussitôt elle passe...

Guillaume de Saint-Thierry (vers 1085-1148), moine bénédictin puis cistercien

----
La souffrance, les catastrophes

Il ne t'est pas demandé d'accueillir la souffrance et les catastrophes comme un don de Dieu ;
Il t'est proposé de te donner à lui et d'accueillir sa présence jusque dans ces moments-là.

Frère Jean Marie Geulette, dominicain

28 février 2008

Six grandes ''méthodes spirituelles'' pour apprendre à prier

Prière

Cela n’empêche pas d’être heureux dans la prière ou d’y puiser la paix. Mais on ne prie pas pour sentir la paix ou le bonheur. La fidélité dans la prière devient adulte lorsque nous prions sans pourquoi, dans la paix comme dans la colère, dans le désir de Dieu comme dans la nuit de la foi.
Se tourner vers Dieu chaque jour, c’est la dignité de l’homme croyant, car il reconnaît ainsi Celui dont il reçoit sa vie.
Ne vous inquiétez donc pas si vous ne savez pas trop quoi répondre lorsqu’on vous demande pourquoi vous priez, ou à quoi cela sert. La prière ne sert à rien, elle n’est pas de l’ordre de l’utile et de l’efficace, mais elle nous replace devant l’essentiel.

fr. Jean-Marie Gueullette

 

- L'oraison : Entrer dans un coeur à coeur silencieux et régulier avec le Seigneur. L'oraison est au centre de la spiritualité du Carmel.

- La prière de Jésus : Consiste à murmurer inlassablement la phrase "Seigneur Jésus Christ, Fils de Dieu, prends pitié de moi pauvre pécheur".

- L'adoration : Faire silence en soi devant l'hostie exposée sur l'autel.

- La louange : Une action de grâces par laquelle nous remercions Dieu d'être présent dans notre vie. La louange est centrale chez les protestants, au coeur de la spiritualité des communautés charismatiques.

- Le rosaire.

- La lectio divina : Lecture de la Bible régulièrement, s'attacher à un verset que l'on rumine, que l'on laisse se déployer en soi.

Publicité
Publicité
Latence
Publicité
Publicité